Những câu hỏi liên quan
Thành Tất
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 20:55

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Bình luận (1)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 2:36

a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)

=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d

Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.

Vậy d = 2

b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d

Ta có:  3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d

=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d

Vậy d = 1

Bình luận (0)
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 13:27

b. Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 11:21

Bình luận (0)
hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

\(a,76=2^2\cdot19\\ 1995=3\cdot5\cdot7\cdot19\\ \RightarrowƯCLN\left(76,1995\right)=19\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;3n+1⋮d\\ \Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

a: UCLN(76;1995)=19

Bình luận (0)
kingstar
Xem chi tiết
dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa